Cách chăm sóc cây mai vàng ở Miền Bắc để chơi tết #12
載入中…
x
新增問題並參考
Block a user
No description provided.
刪除分支「%!s()」
Deleting a branch is permanent. Although the deleted branch may continue to exist for a short time before it actually gets removed, it CANNOT be undone in most cases. Continue?
Cách chăm sóc cây mai vàng ở Miền Bắc để chơi tết
Cây mai vàng không quá kén đất trồng. Bằng chứng cho thấy các loại đất thịtt, đất cát pha, sét pha, đất phù sa, đất đỏ bazan, thậm chí đất có lẫn đá sỏi… [url=https://vuonmaihoanglong.com/dia-chi-ban-mai-vang-si-gia-tot/]giá mai vàng hiện nay 2024[/url]. vẫn trồng mai được.
Miễn là đất đó không phải là đất chết, đất quá nghèo nàn chất dinh dưỡng không thể trồng các giống cây được.
Tên khoa học: Ochna integerrima
Họ thực vật: Ochnaceae (Lão mai)
Cây Mai vàng (tên khoa học: Ochna integerrima)
2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mai:
Mỗi giống cây đều có một cách trồng riêng. Có giống đòi hỏi phải trồng với kỹ thuật cao, có nghĩa là trồng đúng kỹ thuật cây mới cho năng suất cao sau này. Nhưng cũng có giống cây có cách trồng giản dị, trồng mai cũng giản dị như thế. Nhưng đó là cách trồng để cây mai sống và ra hoa. Còn trồng theo cách ghép cành, uốn thế để có cây mai kiểng cổ, cây mai ghép nhiều màu, hoặc cây mai bonsai tuyệt đẹp thì lại là một việc khác.
Nó đòi hỏi người trồng phải có kỹ thuật.
2.1 Lên líp và mương rãnh thoát nước:
Do cây mai không hợp với vùng đất thấp, đất có mạch nước ngầm dâng quá cao, đất thường xuyên hoặc vào mùa mưa bị ngập úng. Nếu trồng mai trong thế đất như trên thì phải lên líp, thông thường bề ngang líp chỉ cần rộng từ 1-1,2m để ương mai con (khi lớn bứng trồng vào chậu).
Xem thêm: [url=https://vuonmaihoanglong.com/vuon-ban-phoi-mai-vang-lon-nhat/]mua bán phôi mai vàng[/url].
[img]https://lh7-rt.googleusercontent.com/docsz/AD_4nXc7pd8ZFIog-uwRi0ZhEC62VQAypFDKcsuw-us1hQ80V-Ko9xKk0JyOPe2yNoW-dk8BcToUF0TzzmiYlYUt5R1zoY_E1W5DJNPnkiLWr9PylrsNaavxy9Pw2V3f3Vd6YYctb_OTMA?key=DuNGZIpP-FsCvZ1FkuOLoQ[/img]
Giữa hai líp mai sát nhau nên có mương, rãnh để thoát nước để tránh bị ngập úng cho vườn mai.
2.2 Phương pháp nhân giống:
a. Nhân giống hữu tính: Bằng cách trồng bằng hột. Ưu điểm: số lượng mai con nhiều, không tốn kém, không mất nhiều công sức. Nhược điểm: Cây mai thường không mang những đặc tính tốt của cây mẹ (hoa nhỏ, ít cành hơn, màu sắc có khi khác với cây mẹ...).
Nhân giống hữu tính trên cây mai
b. Nhân giống vô tính: Bằng cách chiết cành, ghép cành hoặc giâm cành. Ưu điểm: Cây con giữ được trọn vẹn những đặc tính của cây mẹ, nhưng không thể sản xuất đại trà với số lượng lớn.
Có một cách ghép khác là ghép mắt, là lấy mắt lá, chồi non từ cây mẹ để ghép sang một cây khác làm gốc ghép.
Dùng dao bén tách ra một chồi nhỏ hay một mắt lá của cây mai mẹ đem áp vào chổ tam giác vừa được lột vỏ của gốc ghép. Sau đó, dùng dây vải hoặc băng keo băng mắt ghép lại. Sau vài tuần, thấy chồi ghép hay mắt ghép xanh tươi có nghĩa là thành công.
Một gốc ghép có thể ghép được nhiều chồi hay nhiều mắt ghép. Ta thấy một cây mai ghép có nhiều màu hoa khác nhau chính là do cách ghép này.
Đặt 2 mối khít với nhau, ta dùng dây cao su hoặc dây nylon quấn chặt bên ngoài vết ghép cho chắc chắn.
Nên ghép cây vào mùa mưa, vì đây là mùa cây đang dồi dào sinh lực. Tại gốc ghép, chọn nơi vỏ cây tươi tốt để tạo chỗ ghép, như vậy mắt ghép mới hy vọng đạt được thành công, vì nơi ấy nhựa nguyên lưu thông tốt. Việc ghép phải thực hiện càng nhanh càng tốt, để lâu nhựa sẽ khô, ghép không có kết quả. Các bạn có thể tham khảo thêm về [url=https://vuonmaihoanglong.com/top-10-vuon-mai-vang-lon-nhat-ben-tre-hien-nay/]Top 10 vườn mai vàng lớn nhất Bến Tre hiện nay[/url].